Sunday, December 31, 2000

Chè vằng

Chè vằng đã được dân gian biết đến từ rất lâu

Chè Vằng được nhiều người tin sử dụng từ xưa vì có tác dụng thanh nhiệt , giải độc cơ thể .Đặc biệt phụ nữ sinh con uống chè vằng liên tục giúp nâng cao tuyến sữa , duy trì nguồn sữa và chống viêm tuyến sữa .

Nghiên cứu dược lý chứng minh lá chè vằng có chứa alcaloid, nhựa, flavonoid, có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, làm nâng cao nhanh tái tạo tổ chức, làm mau lành vết thương và không độc. Bộ phận dùng làm thuốc là cành, lá tươi hoặc cành, lá phơi sấy khô, thu hái quanh năm.

Tác dụng đặc biệt của chè vằng đối với phụ nữ sau sinh cũng được kiểm nghiệm nhờ thành phần Terpenoid và Glycosid giúp tăng tiết sữa. Là thuốc bổ đắng dùng tốt cho phụ nữ đẻ, chè vằng cũng có thể trị nhiễm khuẩn sau đẻ, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, viêm tuyến sữa, bế kinh, khí hư, thấp khớp, nhức xương, Chữa rắn cắn

Cây chè vằng đã được giáo sư Đỗ Tất Lợi ghi trong quấn sách "những cây thuốc và vị thuốc việt nam" cây có tác dụng lợi sữa, tốt cho tiêu hóa, giúp ăn ngon ngủ tốt, chữa tắc tia sữa.

Bên cạnh đó Chè Vằng kết hợp cùng Thông Thảo sẽ giúp cho các tuyến sữa thông tăng tác dụng lợi sữa .

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe: CHÈ VẰNG – LỢI SỮA KINGPHAR

Thành phần cấu tạo:

Mỗi viên nén bao phim chứa:

- Chè vằng(Jasminum subtriplinerve Blume) - Hoàng kỳ( Radix Astragali) - Đương quy (Anglelica Sinensis Diels) - Thông Thảo (Tetrapanax papiriferus ) - Thục địa(Radix Rehmanniae preparata)g - Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch) Phụ liệu: Talc, magie stearat vừa đủ một viên

Công dụng:

Giúp lợi sữa, kích thích tuyến sữa.

Đối tượng sử dụng: : Phụ nữ cho con bú thiếu sữa, ít sữa tắc tia sữa.

Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ đang mang thai

Cách dùng:

Ngày uống hai lần mỗi lần 2 viên với 1 cốc nước ấm. Uống trước khi ăn hoặc trước khi cho con bú 1-2giờ.

Nên sử dụng liên tục, hiệu quả sản phẩm phát huy tốt nhất khi người mẹ vẫn ăn uống và ngủ đầy đủ, cho con bú nhiều lần trong ngày

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Số GPQC: 1886/2015/XNQC-ATTP

No comments:

Post a Comment